Bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành giáo dục

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành giáo dục – Education là một trong những chủ đề từ vựng khá phổ biến và quen thuộc đối với nhiều người khi học tiếng Anh. Đặc biệt, bộ từ vựng tiếng anh chuyên ngành giáo dục xuất hiện nhiều trong các kì thi tiếng Anh thông dụng như IELTS, TOEFL hay TOEIC. Vậy nên hãy cùng duhoctms.edu.vn điểm qua kiến thức cở bản về từ vựng bổ ích dưới đây nhé !

1. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành giáo dục sắp xếp theo bảng chữ cái ABC

A

  • A plethora of sources: vô số các nguồn tư liệu
  • Abolish, erase, eradicate: xóa bỏ/hủy bỏ
  • Academic qualifications: bằng cấp
  • Academic record: thành tích khoa học
  • Academic transcript, grading schedule, results certificate: bảng điểm
  • Accredit, accreditation: kiểm định chất lượng
  • Administration: quản lý
  • Advocate, support, concur with: ủng hộ
  • Array of archived documents: một dãy các tư liệu lưu trữ
  • Assiduity: sự chăm chỉ
  • Awareness, perception: nhận thức

B

  • Be expose to: tiếp cận với
  • Best students’ contest: thi học sinh giỏi
  • Bestow st on sb: ban tặng cái gì cho ai
  • Birth certificate: giấy khai sinh
  • Blackboard: bảng đen
  • Boarding school: trường nội trú
  • Break, recess: nghỉ giải lao giữa giờ
  • Bullying: sự bắt nạt
  • Busy with, pre-occupied with, obsessed with, embroiled in: bận rộn với

C

từ vựng tiếng anh chuyên ngành giáo dục
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành giáo dục – C
  • Campus: khuôn viên trường
  • Candidate: thí sinh
  • Candidate – doctor of science: phó tiến sĩ
  • Carry out, implement, conduct: thực thi/tiến hành
  • Certificate presentation: lễ phát bằng
  • Certificate: chứng chỉ
  • Cheating: gian lận trong kỳ thi
  • Civil education, civics: giáo dục công dân
  • Class head teacher: giáo viên chủ nhiệm
  • Class management: điều hành lớp học
  • Class observation: dự giờ
  • Class, class hour, contact hour: tiết học
  • Classroom teacher: giáo viên đứng lớp
  • Classroom: phòng học
  • College faculty: các giảng viên: ban giảng huấn đại học
  • College: cao đẳng
  • Come into fruition: đạt kết quả
  • Complementary education : bổ túc văn hóa
  • Conduct: hạnh kiểm
  • Consolidate, reinforce: củng cố kiến thức
  • Continuing education: giáo dục thường xuyên
  • Control, manipulate, regulate: kiểm soát/ điều khiển
  • Correlate: liên đới/tương quan/liên quan
  • Course book, textbook, teaching materials: giáo trình
  • Course ware: giáo trình điện tử
  • Course: khóa học
  • Creativity: sự sáng tạo
  • Credit mania /credit-driven practice: bệnh thành tích
  • Credit: điểm khá
  • Curriculum: chương trình học
  • Cut class: trốn học

D

  • Day school: trường bán trú
  • Dean: chủ nhiệm khoa, hiệu trưởng
  • Degree: bằng
  • Department of studies: phòing đào tạo
  • Deserve: xứng đáng
  • Destiny: số phận
  • Devote: cống hiến
  • Director of studies: trưởng phòng đào tạo
  • Distance education: đào tạo từ xa
  • Distinction: điểm giỏi
  • District department of education: phòng giáo dục
  • Drop from: xóa bỏ
  • Drop out:of school: học sinh bỏ học
  • Drop-outs: bỏ học

E

  • Education inspector: thanh tra giáo dục
  • Education/training: giáo dục/đào tạo
  • Educational system: hệ thống giáo dục
  • Elective: tự chọn bắt buộc
  • Enroll/ enrolment : số lượng học sinh nhập học
  • Entrance exam: thi tuyển sinh vào đại học
  • Essay/ paper: bài luận
  • Evaluate: định lượng/phỏng đoán
  • Evaluation/ measurement: đánh giá
  • Exam results: kết quả thi
  • Exam:viết tắt của examination: kỳ thi
  • Exercise/ task/ activity: bài tập
  • Extra curriculum: ngoại khóa

F

  • Fail:an exam: trượt
  • feasible: khả thi
  • final exam: thi tốt nghiệp
  • flagships: những trường danh tiếng: harvard, yale…
  • flair: sự tài năng
  • flawed: còn thiếu sót

G

  • Garner success: đạt được thành công
  • Geography: địa lý
  • Grade: điểm
  • Graduate: sau đại học
  • Graduation ceremony: lễ tốt nghiệp
  • Group work: theo nhóm
  • Guidance and counseling: hướng dẫn và tư vấn

H

  • hall of fame: phòng truyền thống
  • hall of residence: ký túc xá
  • head teacher: giáo viên chủ nhiệm bộ môn
  • headmaster: hiệu trưởng
  • headmistress: bà hiệu trưởng
  • high distinction: điểm xuất sắc
  • high school graduation exam: thi tốt nghiệp THPT
  • homework: bài tập về nhà
  • Imitate/mimic: bắt chước
  • immense potential: tiềm năng vĩ đại
  • Impede/prevent/be an obstacle/be an hurdles: ngăn cản/trở thành rào cản
  • In an embryonic stage: trong giai đoạn phôi thai
  • Innate/instinct: bẩm sinh
  • Instructive: mang tính giáo huấn
  • integrated / integration: tích hợp
  • Intelligent/intellectual: phi thường

J & K

  • Junior colleges: Trường cao đẳng
từ vựng tiếng anh chuyên ngành giáo dục
Junior colleges
  • Knowledge-based economy: nền kinh tế dựa trên nền tảng tri thức
  • Kindergarten / pre-school: mẫu giáo
  • Knowledge-based economy: nền kinh tế dựa trên nền tảng tri thức

L

  • Learner-centered/ learner-centeredness: phương pháp lấy người học làm trung tâm
  • Lecture: bài giảng
  • Lecturer: giảng viên
  • Lesson plan: giáo án
  • Lesson: bài học
  • Library: thư viện
  • Literate and well-informed electorate: thành phần cử tri có học và có trình độ văn hóa cao
  • Lower secondary school: trung học cơ sở

M

  • Major/department: chuyên ngành/khoa đào tạo
  • Manifest functions: những chức năng có chủ định
  • Manifestation/performance: sự thể hiện
  • Mark: điểm
  • Master: thạc sĩ
  • Materials: tài liệu
  • Maturity: sự trưởng thành
  • Menial jobs: công việc lao động chân tay
  • Ministry of education: bộ giáo dục
  • Minorityserving institutions: các trường đại học phục vụ cho dân tộc thiểu số
  • Multiple subjects: chuyên môn đa ngành
  • Music: âm nhạc

N

  • Nursery school: trường mẫu giáo [2-5 tuổi]
  • Nurture: nuôi dưỡng

O

  • Objective test: thi trắc nghiệm
  • Obligation: nghĩa vụ
  • Optional: tự chọn

P

  • Pass: điểm trung bình
  • Peer pressure: áp lực đồng lứa
  • Peers: các bạn cùng trang lứa
  • Performance: học lực
  • Doctor of philosophy/ doctor: tiến sĩ
  • Physical education: thể dục
  • Plagiarize/ plagiarism: đạo văn
  • Play truant: trốn học
  • Poor performance: kém (xếp loại hs)
  • Post graduate: sau đại học
  • Post-graduate courses: nghiên cứu sinh
  • Post-graduate: sau đại học
  • Practice/ hands-on practice: thực hành
  • Practicum: thực tập (của giáo viên)
  • Precise/unequivocal/accurate: chính xác
  • Pre-college cram school: trường luyện thi đại học
  • Prepare for a class/ lesson preparation: soạn bài:việc làm của giáo viên
  • Prerequisite: điều kiện bắt buộc
  • Prerequisite: điều kiện tiên quyết
  • President/ rector/ principal/ school head: hiệu trưởng
  • Pressure-cooker school system: hệ thống trường “nồi áp suất”
  • Primary school: trường tiểu học [5-11 tuổi]
  • Primary/ elementary/ school/ primary education: tiểu học
  • Private school: trường tư
  • Private school/ university/: trường tư thục
  • Private school/public school: trường tư/trường công
  • Produce result: thu lại kết quả
  • Professional development: phát triển chuyên môn
  • Professor: giáo sư
  • Propaganda: tuyên truyền
  • Provincial department of education: sở giáo dục
  • Punishment: hình phạt
  • Pupil: học sinh

R

  • Qualification: bằng cấp
  • Realia: giáo cụ trực quan
  • Request for leave:of absence: đơn xin nghỉ:học, dạy
  • Research report /paper /article: báo cáo khoa học
  • Responsibility: trách nhiệm
  • Retention: việc bảo lưu kết quả học tập
  • Rote learning: học vẹt
  • Run into reality/materialize/come true: trở thành sự thực

S

  • Sacrifice: hy sinh
  • School administration: quản lí giáo dục
  • School dinners: bữa ăn ở trường
  • School violence: bạo lực học đường
  • School: trường học
  • Secondary school: trường trung học [11-16/18 tuổi]
  • Self-fulfilling prophecy: lời tiên tri tự ứng
  • Self-supporting: tự lập
  • Sex education program: chương trình giáo dục về sinh hoạt giới tính
  • Social upward mobility: tiến lên trên nấc thang xã hội
  • Socialization process: tiến trình xã hội hóa
  • State school: trường công
  • Staying in line: xếp hàng ngay ngắn
  • Student loan: khoản vay cho sinh viên
  • Student: sinh viên
  • Student-centered approach: phương pháp tiếp cận lấy học sinh
  • Subject: môn học
  • Success/attainment: sự thành công
  • Systematical: có hệ thống

T

  • Talent/genius: thiên tài
  • Talented/gifted/genius: thiên tài
  • Teacher: giáo viên
  • Teenage pregnancies: trẻ vị thành niên có thai
  • Term: kỳ học
  • The framers of the constitution: những người soạn thảo hiến pháp:mỹ
  • The function of schooling: chức năng giáo dục
từ vựng tiếng anh chuyên ngành giáo dục
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành giáo dục – T
  • To affect: ảnh hưởng đến
  • To alter the course of social problems: thay đổi chiều hướng của các vấn đề xã hội
  • To be legally bound: bị ràng buộc về mặt pháp lý
  • To confer: cấp cho
  • To fail an exam: thi trượt
  • To have access to the full complement of opportunities: được hưởng đầy đủ các cơ hội
  • To impede: cản trở, ngăn cản
  • To little avail: chẳng thành công bao nhiêu
  • To pass an exam: thi đỗ
  • To perform academically: học tập
  • To reinforce: củng cố thêm
  • To revise: ôn lại
  • To sharpen: làm cho nghiêm trọng thêm
  • To sit an exam: thi
  • To study: học
  • To work to the advantage of all students: hoạt động có lợi cho tất cả học sinh
  • Transcripts: học bạ
  • Tuition fees: học phí

U

  • Ubiquity/prevalence: sự phổ biến
  • Undergraduate: cấp đại học
  • Undergraduate-level teaching: dạy ở trình độ đại học
  • University: đại học
  • University-based organization: tổ chức nằm trong đại học
  • Upgrading teacher education: nâng cấp việc đào tạo giáo viên
  • Uplifting: tinh thần hướng thượng, hướng tới cái cao cả

V

  • Virtual museums: các thư viện “ảo”
  • Virtual worlds: những thế giới gần như là thật
  • Vocational guidance: hướng nghiệp
  • Vocational training: đào tạo nghề

W

  • Write/ develop: biên soạn giáo trình
  • Whiteboard: bảng trắng
  • Wholehearted: toàn tâm
  • Wise: khôn ngoan
  • Wouldbe teachers: các giáo viên tương lai

2. Những từ và cụm từ thường xuyên sử dụng trong chủ đề giáo dục

Cụm từNgữ nghĩa
An education system equal to the challenge of the new free market economyMột hệ thống giáo dục đáp ứng được những thách thức của nền kinh tế thị trường tự do mới
Academic (a, n)Học thuật (a), học giả (n)
“grossly pro-rich” imbalance of subsidies going to better-off pupilsSự mất cân bằng phần lớn là thiên giàu về khoản trợ cấp chỉ dành cho học sinh khá giả
Primary educationGiáo dục tiểu học
Secondary educationGiáo dục trung học
Junior / lower secondary educationGiáo dục trung học cơ sở
Senior / upper secondary educationGiáo dục trung học phổ thông
Tertiary education Giáo dục đại học
Teaching standardTrình độ / chất lượng giảng dạy
Vocational trainingĐào tạo nghề
To bridge the skills gapThu hẹp khoảng cách kĩ năng
Graduates without marketable skillsSinh viên tốt nghiệp mà không có kĩ năng thực tế / kĩ năng thị trường đòi hỏi
To prize education above almost any other aspect of cultural lifeĐề cao giáo dục lên hầu hết các khía cạnh khác của đời sống văn hóa
The “leading national policy”“Quốc sách hàng đầu”
To employ teachers without adequate qualificationsTuyển dụng các giáo viên thiếu / không đủ / không có trình độ chuyên môn
The lack of equipment and materialsTình trạng thiếu trang thiết bị và tài liệu
Enrolment ratio / school enrolmentTỷ lệ nhập học / đăng ký nhập học
To update the education systemCập nhật / cải thiện hệ thống giáo dục
To extend the hours of a school dayKéo dài thời gian / giờ học trong ngày
The current system of double or treble “shifts”Hệ thống giáo dục hiện hành với ca 2 và ca 3
A massive program of school building and upgradingMột chương trình quy mô / lớn nhằm xây dựng và nâng cấp trường học
To overhaul the whole training systemRà soát lại toàn bộ hệ thống đào tạo
To ensure teaching qualityĐảm bảo chất lượng giảng dạy
To spend more on textbooks and school equipmentChi nhiều hơn cho sách giáo khoa và thiết bị trường học (tăng đầu tư / chi phí)
To introduce subsidies to help poorer studentsÁp dụng / đưa ra / thực hiện các khoản trợ cấp để giúp học sinh nghèo
To step up to the challengeĐương đầu với khó khăn
To have the vision and management capabilitiesCó tầm nhìn và khả năng quản lý
The crisis inside its schools and universitiesCuộc khủng hoảng trong các trường học và trường đại học
To have the foresight to wrestle with the problem in a progressive wayCó tầm nhìn để đối mặt / giải quyết vấn đề một cách tích cực
To generate a creative, energetic, high-performing populationTạo ra nguồn nhân lực / 1 thế hệ con người sáng tạo, năng động và có khả năng làm việc hiệu quả
Public / state schoolTrường công lập
Private schoolTrường tư thục
Semi-private schoolTrường bán công
People-founded / funded schoolTrường dân lập
To meet the demands ofĐáp ứng các nhu cầu của
To ease the pressure on Vietnam’s education systemGiảm bớt áp lực lên hệ thống giáo dục của Việt Nam
To sharpen class distinctionsLàm trầm trọng thêm / làm sâu sắc thêm sự phân biệt tầng lớp
Shortage of schoolsTình trạng thiếu trường học
A shortfall of teachersTình trạng thiếu  hụt giáo viên
The required teaching qualificationsTrình độ giảng dạy được yêu cầu
The Ministry of Education and Training’s secondary-school departmentVụ Trung học thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
To follow state curriculum and use state-sanctioned books Tuân thủ / Theo chương trình học quốc gia và sử dụng sách giáo khoa đã được nhà nước phê chuẩn
To receive a state certificateĐược cấp chứng chỉ quốc gia
To soak up a tiny proportion of the student populationThu hút một phần rất nhỏ số học sinh sinh viên
To ease overcrowding in schoolsGiảm thiểu tình trạng quá tải trong các trường học
Literacy rateTỉ lệ người biết chữ
Illiteracy rateTỉ lệ người mù chữ
The school-age populationDân số trong độ tuổi đến trường
To levy assorted fees in addition to tuitionThu thêm các khoản phí ngoài tiền học phí
Drop-out rateTỉ lệ bỏ học
To make education and training a priorityDành sự ưu tiên cho giáo dục và đào tạo
To increase the share of the budget for educationTăng phần ngân sách chi cho giáo dục
Teacher-training collegeĐại học Sư phạm
To waive tuition fee(s)Miễn học phí
A proposal to increase teacher’s salariesMột đề xuất tăng lương cho giáo viên
With flying colors Đỗ đạt với điểm số cao
To have profound knowledge in Có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực nào đó 
Comprehensive educationGiáo dục toàn diện

3. Mẫu hội thoại thường gặp chủ đề giáo dục

từ vựng tiếng anh chuyên ngành giáo dục
Mẫu hội thoại thường gặp chủ đề giáo dục

Có rất nhiều tình huống giao tiếp thường gặp trong chủ đề về giáo dục như hỏi về lịch học, thắc mắc về một số môn học hay xin phép nghỉ học,… Những trường hợp này, bạn cần biết những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành giáo dục để có thể diễn đạt. Cùng duhoctms.edu.vn tham khảo 2 mẫu hội thoại thường gặp trong giao tiếp tiếng Anh sử dụng từ vựng giáo dục bên dưới nhé!

Mẫu hội thoại 1

A: Keep all your books in your desk drawer and we will start taking our Math test. 

Các bạn cất hết sách vở vào ngăn bàn và chúng ta sẽ bắt đầu làm bài kiểm tra Toán.

B: How long do we test? 

Thưa cô, chúng ta kiểm tra trong thời gian bao lâu ạ?

A: 90 minutes, the person who finishes the exam early will be allowed to leave first. Remember to fill in your name and exam code!

Nhập mã TMS20TR - Giảm ngay 20.000.000đ học phí cho KHOÁ HỌC IELTS CẤP TỐC HÈ

Vui lòng nhập tên của bạn
Số điện thoại của bạn không đúng
Địa chỉ Email bạn nhập không đúng

90 phút, bạn nào làm bài xong sớm sẽ được ra về trước. Các bạn nhớ điền tên và mã đề thi vào nhé!

B: I understand. Thank you 

Em hiểu rồi. Cảm ơn cô

Mẫu hội thoại 2

A: Hi, Linda. At what age do children go to school in Vietnam? 

Chào, Linda. Ở Việt Nam, trẻ em đến trường lúc mấy tuổi nhỉ?

B: Most of us go to school when we are 4 years old 

Hầu hết bọn tớ đến trường lúc 4 tuổi

A: So early?

Sớm vậy ư?

B: Yeah, we go to nursery school 

Ừ, bọn tớ đi học mẫu giáo

A: How old were you in elementary school? 

Thế cậu học ở trường tiểu học lúc mấy tuổi?

B: We were 7 years old in elementary school 

7 tuổi bọn tớ vào trường tiểu học

A: Do elementary school students need to learn a lot? 

Học sinh tiểu học có cần học nhiều không?

B: Every day children have to study for 8 hours at school. The school will arrange the time for formal study and difficult extracurricular activities. 

Mỗi ngày bọn trẻ phải học 8 tiếng ở trường. Nhà trường sẽ sắp xếp thời gian học chính khóa và các hoạt động ngoại khó xen kẽ nhau.

A: Do they study on Saturday? 

Chúng có học vào thứ 7 không?

B: Most children in Vietnam go to school from Monday to Friday only 

Phần lớn trẻ em ở Việt Nam chỉ đi học từ thứ 2 đến thứ 6 thôi.

A: Thank you! 

Cảm ơn bạn nhé!

4. Đoạn văn sử dụng từ vựng tiếng Anh về giáo dục

Dưới đây là một số đoạn văn mẫu chủ đề giáo dục tại Việt Nam. Bạn có thể tham khảo các từ vựng, cấu trúc và mẫu câu trong đoạn văn này để viết một bài viết của riêng bạn. Việc tận dụng những từ vựng và cụm từ vựng tiếng Anh về chủ đề giáo dục ở trên sẽ giúp bài viết của bạn được đánh giá cao đấy.

Đề bài: Introduce briefly about the Vietnamese education system.

Bài viết

(Chủ đề: Giới thiệu ngắn gọn về hệ thống giáo dục ở Việt Nam.)

Vietnam Education is a state-run public and private education system run by the Ministry of Education and Training. It is split into five levels: pre-school, primary, intermediate, secondary, and higher education. Twelve years of fundamental schooling is compulsory education. Five years of primary education, four years of intermediate education, and three years of secondary education comprise basic education. On a half-day schedule, the bulk of students in basic education are enrolled. The key educational aim in Vietnam is to develop the general awareness of people, to prepare professional human capital, and to cultivate and foster creativity.

Bản dịch 

Giáo dục Việt Nam là hệ thống giáo dục công lập và tư thục do Bộ Giáo dục và Đào tạo điều hành. Hệ thống giáo dục được chia thành năm cấp độ: giáo dục mầm non, tiểu học, trung học, trung học phổ thông và giáo dục bậc cao. Mười hai năm học cơ bản là giáo dục bắt buộc. Năm năm giáo dục tiểu học, bốn năm trung cấp và ba năm giáo dục trung học được bao gồm trong chương trình giáo dục cơ bản. Phần lớn học sinh theo học giáo dục cơ bản được xếp ca học nửa ngày và xoay ca. Mục tiêu giáo dục quan trọng ở Việt Nam là phát triển nhận thức chung của con người, chuẩn bị nguồn nhân lực chuyên nghiệp và trau dồi, bồi dưỡng khả năng sáng tạo.

Đề bài: Hãy nói về giáo dục ở Việt Nam

Bài viết

Current formal school education in Vietnam consists of three levels: pre-school. Primary and secondary education. There are now two school systems in preschool and elementary schools in the big cities: old school and private school. In-state schools, parents have to pay tuition. The academic year, from September to May, is divided into two semesters, from four to four months living.

Children usually start kindergarten at the age of 3, when they reach the nursery, but this stage is not compulsory. When children reach 6 years old, they have to go to elementary school. Primary education for the past five years. When they finish primary school, they can go to middle school, including middle school and high school, from grades 6 to 12. However, children must pass the recruitment exam at the end. 9th grade, the last year of high school, for high school education. They will remain there until they have completed Year 12. At the end of this period, they must take the National Exam for GCSE, requiring university or college admission. This test usually takes place in late May or early June.

Bài dịch

từ vựng tiếng anh chuyên ngành giáo dục
Đoạn văn sử dụng từ vựng tiếng Anh về giáo dục

Giáo dục trường chính quy hiện nay ở Việt Nam bao gồm ba cấp độ: mầm non. Giáo dục tiểu học và trung học. Bây giờ có hai hệ thống trường học trong giáo dục mầm non và tiểu học ở các thành phố lớn: trường cũ và trường tư. Ở trường nhà nước, phụ huynh phải đóng học phí. Năm học, từ tháng 9 đến tháng 5, được chia thành hai học kỳ:, từ bốn đến bốn tháng sống.

Trẻ em thường bắt đầu đi học mẫu giáo từ năm 3 tuổi, khi chúng đến vườn ươm, nhưng giai đoạn này không bắt buộc. Khi trẻ đến 6 tuổi, chúng phải đến trường tiểu học. Giáo dục tiểu học năm năm qua. Khi học xong tiểu học, họ có thể đến các trường cấp hai, bao gồm cả trường trung học cơ sở và trung học phổ thông, từ lớp 6 đến lớp 12. Tuy nhiên, trẻ em phải vượt qua kỳ thi tuyển dụng vào cuối năm lớp 9, năm cuối của trường trung học, để vào học Giáo dục trung học phổ thông. Họ sẽ ở lại đó cho đến khi họ hoàn thành Lớp 12. Cuối giai đoạn này, họ phải thi Kỳ thi Quốc gia để thi GCSE, yêu cầu phải vào đại học hoặc cao đẳng. Kỳ thi này thường diễn ra vào cuối tháng 5 hoặc đầu tháng 6.

Đề bài: Describe your teacher (Miêu tả cô giáo của em)

Bài viết

I have come across many teachers in my student life and my favorite one is Mrs. Thuy. She was my English teacher when I was in grade 8. I still remember that she has a feminine round face with distinctive facial features, which easily catch the eyes of the passers-by. She is the most delightful and friendly teacher I have ever met. She is an extremely attentive, caring, and patient person. She took time out to listen to our struggles in studying English and she actually tried to figure out a learning method that could suit each of us. The lessons became happier and more comfortable. I appreciate her efforts to help me be this good at English. I do hope that she’s been doing well and wish her all the best in whatever she tries to achieve. 

Bài dịch

Tôi đã gặp rất nhiều cô giáo trong quãng đời học sinh của mình và người tôi thích nhất là cô Thủy. Cô ấy là giáo viên dạy tiếng Anh của tôi khi tôi học lớp 8. Tôi vẫn nhớ cô ấy có khuôn mặt tròn đầy nữ tính với những đường nét đặc biệt trên khuôn mặt, rất dễ lọt vào mắt của người qua đường. Cô ấy là một giáo viên thú vị và thân thiện nhất mà tôi từng gặp. Cô ấy là một người cực kỳ chu đáo, quan tâm và kiên nhẫn. Cô ấy đã dành thời gian để lắng nghe những khó khăn của chúng tôi trong việc học tiếng Anh và cô ấy thực sự đã cố gắng tìm ra một phương pháp học tập có thể phù hợp với mỗi chúng tôi. Các buổi học trở nên vui vẻ và thoải mái hơn. Tôi đánh giá cao những nỗ lực của cô ấy để giúp tôi giỏi tiếng Anh đến mức này. Tôi hy vọng rằng cô ấy vẫn khỏe và chúc cô ấy mọi điều tốt đẹp nhất trong mọi thứ cô ấy muốn.

Trên đây là tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành giáo dục. Các từ vựng chuyên ngành sẽ khó hiểu và khó học hơn so vơi từ vựng thông thường. Tuy nhiên, bạn chỉ xây dựng cho mình pháp học học từ vựng phù hợp với bản thân là đã giải quyết được khó khăn khi học tập. Duhoctms.edu.vn chúc bạn học tập tốt tiếng Anh.

Bình luận

Bình luận


The reCAPTCHA verification period has expired. Please reload the page.