3 Bước chuyển câu chủ động sang câu bị động dễ dàng

Thật vậy trong tiếng Việt, người ta thường dùng câu chủ động, để danh từ chỉ người/ con vật/… thực hiện hành động lên đầu làm cho chủ ngữ, thì trong tiếng Anh, nếu như ko với yêu cầu phải nhấn mạnh đối tượng thực hiện hành động, người ta thường sử dụng câu bị động, đẩy đối tượng nhận hay chịu hành động lên đầu.

Vậy để hiểu hơn về cấu trúc chuyển câu chủ động sang câu bị động cùng duhoctms.edu.vn tìm hiểu nhé.

Thế nào là câu bị động?

Câu bị động là câu có động từ ngược lại với câu chủ động, chủ ngữ BỊ làm gì đó.

Chuyển câu chủ động sang câu bị động
Chuyển câu chủ động sang câu bị động

Công thức câu bị động:

TO BE + V3

Trong đó, TO BE được chia theo thì của câu chủ động

                  V3 là quá khứ phân từ của câu chủ động

Vậy để thay đổi câu văn từ chủ động sang bị động ta cần phải:

  • Xác định thì của câu được viết trong bài, vì việc giữ nguyên thì khi chuyển sang câu bị động là điều cần thiết.
  • Xác định chủ ngữ của câu, các động từ và đối tượng trực tiếp. Cuối cùng, thay đổi định dạng sao cho câu bắt đầu bằng đối tượng trực tiếp và kết thúc bằng chủ ngữ (S).

3 bước chuyển câu chủ động sang câu bị động

Bước 1: Xác định các thì trong câu

  • Thì hiện tại đơn mô tả 1 hành động được thực hiện trong thời điểm hiện tại.
  • Thì hiện tại tiếp diễn diễn tả 1 hành động đang diễn ra ở thời điểm hiện tại.
  • Thì quá khứ đơn diễn tả 1 sự việc, hành động đã xảy ra trong quá khứ.
  • Thì tương lai đơn nói về 1 dự định xảy ra trong tương lai.

Công thức thì Hiện tại đơn: 

Nhập mã TMS20TR - Giảm ngay 20.000.000đ học phí cho KHOÁ HỌC IELTS CẤP TỐC HÈ

Vui lòng nhập tên của bạn
Số điện thoại của bạn không đúng
Địa chỉ Email bạn nhập không đúng

S + V

Ví dụ:

She reads book

Cô ấy đọc sách

Công thức thì Hiện tại tiếp diễn:

S + am/is/are + V_ING

Ví dụ:

My mother is going shopping

Mẹ của tôi đang đi shopping

Công thức thì hiện tại hoàn thành:

S + HAVE/HAS + V3/PP

Ví dụ:

She has read book

Công thức thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn:

S + HAVE/HAS + BEEN + V3/PP

Ví dụ:

She has been read book

Công thức thì quá khứ đơn: 

S + V2/ED

Ví dụ:

She speak Japanese

Cô ấy nói tiếng Nhật

Công thức thì quá khứ hoàn thành:

S + HAD + V3/PP

Ví dụ:

She had spoken Japanese

Công thức thì quá khứ tiếp diễn:

S + WAS/WERE + V-ING

Ví dụ:

She was speaking Japanese

Công thức thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn:

S + HAD + BEEN + V-ING

Ví dụ:

She had been speaking Japanese

Công thức thì tương lai đơn:

S + WILL + V

Ví dụ:

She will speak Japanese

Công thức thì tương lai hoàn thành:

S + WILL HAVE + V3/PP

Ví dụ:

She will have spoken Japanese

Công thức thì tương lai tiếp diễn:

S + WILL BE + V-ING

Ví dụ:

She will be speaking Japanese

Công thức thì tương lai hoàn thành tiếp diễn:

S + WILL HAVE BEEN + V-ING

Ví dụ:

She will have been speaking Japanese

Quy trình chuyển đổi câu bị động
Quy trình chuyển đổi câu bị động

Bước 2: Quy trình chuyển đổi câu bị động

  • Di chuyển đối tượng (O) lên đầu câu

Trong câu chủ động thường được bắt đầu với chủ thể (S), chủ thể này miêu tả hành động với đối tượng trực tiếp (O). Muốn chuyển đổi câu sang câu bị động, ta cần phải chuyển đổi vị trí của đối tượng và chủ thể sau đó chia lại thì cho phù hợp. Việc này sẽ giúp câu được nhấn mạnh hơn cho đối tượng.

Ví dụ:

She will write a novel 

Cô ấy sẽ viết một cuốn tiểu thuyết.

Để chuyển sang dạng câu bị động của câu trên ta di chuyển đối tượng A NOVEL lên đầu câu và giữ nguyên thì.

→ A novel will be written by her

  • Thêm động từ TO BE vào trước động từ chính trong câu

Khi thêm động từ TO BE vào câu giúp câu nhấn mạnh đối tượng bị ảnh hưởng bởi hành động nào đó hơn là chủ thể thực hiện hành động như trong câu chủ động.

Tùy vào từng trường hợp mà động từ TO BE được chia thành: Am/Is/Are, WAS, will be, has been,…

  • Thêm giới từ “BY” vào trước chủ thể trong câu bị động

Thường đặt BY ở cuối câu bị động trước chủ thể. Để cụm “BY subject” ở cuối câu và chia lại động từ.

Ví dụ:

  • The exercise is completed by Minh

Bài tập được hoàn thành bởi Minh

  • The house was cleaned by a group of 2 people

Căn nhà được làm sạch bởi 1 nhóm 2 người

Lưu ý: Trường hợp ta không xác định được chủ thể thì không cần thêm BY vào cuối câu.

Ví dụ:

  • Many flowers in the garden were pulled up without reason.  

(Nhiều hoa trong vườn bị nhổ lên không vì lý do gì cả.)

  • The car was stolen last night.  

(Xe ô tô bị cướp đêm qua.)

  • Kiểm soát các thì trong câu

Trong khi chuyển đổi từ dạng chủ động sang dạng bị động, hãy nhớ chúng ta đang dùng đúng thì trong khoảng thể chủ động. Nhớ luôn giữ nguyên những trợ động từ: những động từ mà biểu thị rõ thì của động từ chính (V). 

Trợ động từ bao gồm BE, CAN, DO và HAVE. 

Ví dụ:

  • Dạng chủ động – Thì hiện tại: The fox kills the mice.
  • Dạng bị động – Thì hiện tại: ➜The mice are killed by the fox.
  • Dạng chủ động – Thì quá khứ tiếp diễn: Some boys were helping the wounded women.
  • Dạng bị động – Thì quá khứ tiếp diễn: ➜ Wounded women were being helped by some boys.
  • Dạng chủ động – Thì tương lai hoàn thành: Someone will have stolen my money.
  • Dạng bị động – Thì tương lai hoàn thành: ➜ My money will have been stolen by someone.

Bước 3: Dùng dạng bị động khi nào

Trường hợp khi loại bỏ sự nhấn mạnh vào chủ thể (O)

Trong khi dạng bị động ít được trình bày trong văn viết bởi ngôn từ của nó mang phần yếu kém cho người viết. Và trong 1 số trường hợp dạng bị động được chọn lọc không thể thay thế. 

Trong khi câu ở dạng chủ động nhấn mạnh vào chủ thế (Object) của hành động, thì ở dạng bị động lại nhấn mạnh vào hành động hoặc tác nhân của hành động với đối tượng chịu ảnh hưởng và lượt bỏ chủ thể nếu cần.

Trường hợp việc lượt bỏ chủ thể của câu sẽ làm cho người đọc khó hiểu. Vậy nên hãy kỹ lưỡng lúc lượt bỏ chủ thể nhé.

Ví dụ:

 “I have lied to the Viet Nam people”

 (Tôi đã từng dối gạt người Việt Nam.).

➜ Câu văn trên có thể được coi là một lời thú tội và ăn năn.

Chuyển sang dạng bị động:

The Viet Nam people have been lied to

Trường hợp ta đặt đối tượng trực tiếp ở một vị trí quan trọng

Trường hợp đối tượng trực tiếp trong câu chịu tác động của 1 hành động quan trọng, dùng câu ở dạng bị động có thể sẽ có ích hơn là dạng chủ động.

Trong tiếng Anh người viết thường dùng dạng bị động để miêu tả 1 sự việc, 1 sự kiện mà đối tượng bị ảnh hưởng bởi tác nhân có liên quan đến chủ thể (object) .

Ví dụ:

Things were stolen too much that it is announced that people should be more careful. 

(Mọi thứ bị trộm quá nhiều đến nỗi mà mọi người được thông báo rằng nên cẩn thận hơn.)

Trường hợp khi viết 1 bài báo về khoa học, công nghệ ở dạng bị động

 Dạng bị động được dùng trong các bài viết khoa học, công nghệ mang tính khách quan, hoặc để tách rời chủ thể (object).

Ví dụ:

We set up the room for our meeting Monday.

➜ The room was set up for our meeting Monday.  

(Căn phòng đã được chúng ta chuẩn bị cho buổi họp vào thứ 2.)

Một số lỗi sai khi viết ở dạng bị động

Một số điều kiện khi chuyển từ câu ở dạng chủ động sang bị động

Tân ngữ (O) của câu chủ động sẽ được chuyển thành chủ ngữ câu ở dạng bị động. 

Vậy nên trong 1 số trường hợp ở chủ động Không có tân ngữ (O) ta Không Thể chuyển sang câu dạng bị động được.

Một số lỗi sai khi viết dạng câu bị động
Một số lỗi sai khi viết dạng câu bị động

Ví dụ:

He arrived late for the meeting 

Anh ấy đến buổi họp trễ.

Trong tiếng Anh, ta chỉ nên dùng ở dạng bị động đối với nghĩa bị động, với nghĩa chủ động, ta chỉ nên dùng dạng chủ động.

Đó là 3 bước chuyển câu chủ động sang câu bị động. duhoctms.edu.vn hi vọng bài viết giúp bạn nắm vững kiến thức về câu bị động, giúp bạn có thể làm bài hiệu quả hơn. Bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết tại chuyên mục học tiếng anh của duhoctms.edu.vn. 

Theo dõi chúng tôi để luôn cập nhật những kiến thức mới nhé.

Bình luận

Bình luận